Những câu hỏi liên quan
vũ linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 6 2021 lúc 19:12

a) đk: x\(\ge0\);

P = \(\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right].\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{4\sqrt{x}}{3}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P = \(\dfrac{8}{9}\)

<=> \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{8}{9}\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{3\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=0\)

<=> \(-2x+5\sqrt{x}-2=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

c)

Đặt \(\sqrt{x}=a\) (\(a\ge0\))

P = \(\dfrac{4a}{3\left(a^2-a+1\right)}\)

Xét P + \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{4a}{3a^2-3a+3}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{12a+4a^2-4a+4}{9\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{4a^2+8a+4}{9\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{4\left(a+1\right)^2}{9\left(a^2-a+1\right)}\ge0\)

Dấu "=" <=> a = -1 (loại)

=> Không tìm được Min của P

Xét P - \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4a}{3\left(a^2-a+1\right)}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{4a-4a^2+4a-4}{3\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{-4a^2+8a-4}{3\left(a^2-a+1\right)}=\dfrac{-4\left(a-1\right)^2}{3\left(a^2-a+1\right)}\le0\)

<=> \(P\le\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" <=> a = 1 <=> x = 1 (tm)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:39

a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:42

b) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\left(\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

Ta có: \(P=\dfrac{8}{9}\)

nên \(36\sqrt{x}=27\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow27x-27\sqrt{x}+27-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow27x-63\sqrt{x}+27=0\)

 

Bình luận (0)
Herimone
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 18:56

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 lúc 21:37

\(P=\dfrac{\sqrt{x}-3+2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

P lớn nhất khi \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\) lớn nhất

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\) là số dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow x\) là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn \(\sqrt{x}-3\) dương

\(\sqrt{x}-3>0\Rightarrow x>9\)

\(\Rightarrow x_{min}=10\)

Khi đó \(P_{max}=\dfrac{\sqrt{10}-1}{\sqrt{10}-3}\)

Bình luận (0)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 15:47

ĐKXĐ: x>=0

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+2+1}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(\sqrt{x}+2>=2\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< =\dfrac{1}{2}\)

=>\(M=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< =\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Jackson Williams
17 tháng 8 2023 lúc 15:55

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (1)
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
An Thy
28 tháng 7 2021 lúc 18:11

\(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(x\ge0\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\le2\)

\(\Rightarrow max=2\) khi \(x=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 22:59

Ta có: \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
blua
27 tháng 6 2023 lúc 14:15

Xét A= \(\dfrac{x}{\sqrt{x+2yz}}\).\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{x}{\sqrt{2x+4yz}}\)=\(\sqrt{\dfrac{x.x}{2x+4yz}}\)

ta có x+y+z=\(\dfrac{1}{2}\)=> 2x+2y+2z= 1=> 2x+4yz= 4yz+1-2y-2z=(2y-1)(2z-1)
từ đó A= \(\sqrt{\dfrac{x}{2y-1}.\dfrac{x}{2z-1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{x}{2y-2x-2y-2z}.\dfrac{x}{2z-2x-2y-2z}}\)
=\(\sqrt{\dfrac{x}{-2\left(x+y\right)}\dfrac{x}{-2\left(x+z\right)}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{4}.\dfrac{x}{x+z}.\dfrac{x}{x+y}}\)=\(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+y}.\dfrac{x}{x+z}}\)
Áp dụng cô si  \(\sqrt{ab}\)\(\dfrac{a+b}{2}\) =>\(\dfrac{1}{2}\sqrt{ab}\)\(\dfrac{a+b}{4}\)ta được
A≤\(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{x}{x+y}\)+\(\dfrac{x}{x+z}\))
cmmt thì \(\dfrac{P}{\sqrt{2}}\)≤ \(\dfrac{1}{4}\).\(\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{y}{y+x}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}\right)\)
               \(\dfrac{P}{\sqrt{2}}\)\(\dfrac{3}{4}\)=>P≤\(\dfrac{3.\sqrt{2}}{4}\)=\(\dfrac{3}{2\sqrt{2}}\)
Dấu"=" xảy ra <=> x=y=z=\(\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Lương Khánh Nhật Minh
17 tháng 4 2022 lúc 0:42

1. 1/x + 2/1-x = (1/x - 1) + (2/1-x - 2) + 3

= 1-x/x + (2-2(1-x))/1-x  + 3

= 1-x/x + 2x/1-x + 3    >= 2√2 + 3

Dấu "=" xảy ra khi x =√2 - 1

Bình luận (1)
Lương Khánh Nhật Minh
17 tháng 4 2022 lúc 0:48

2. a = √z-1, b = √x-2, c = √y-3 (a,b,c >=0)

=> P = √z-1 / z + √x-2 / x + √y-3 / y 

= a/a^2+1 + b/b^2+2 + c/c^2+3

a^2+1 >= 2a              => a/a^2+1 <= 1/2

b^2+2 >= 2√2 b          => b/b^2+2 <= 1/2√2

c^2+3 >= 2√3 c            => c/c^2+3 <= 1/2√3

=> P <= 1/2 + 1/2√2 + 1/2√3

Dấu = xảy ra khi a^2 = 1, b^2 = 2, c^2 =3

<=> z-1 = 1, x-2 = 2, y-3 = 3

<=> x=4, y=6, z=2

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 lúc 21:56

\(P=\dfrac{x}{\sqrt{2.\dfrac{1}{2}x+2yz}}+\dfrac{y}{\sqrt{2.\dfrac{1}{2}y+zx}}+\dfrac{z}{\sqrt{2.\dfrac{1}{2}z+xy}}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{2x\left(x+y+z\right)+yz}}+\dfrac{y}{\sqrt{2y\left(x+y+z\right)+2zx}}+\dfrac{z}{\sqrt{2z\left(x+y+z\right)+2xy}}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{2\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\dfrac{y}{\sqrt{2\left(x+y\right)\left(y+z\right)}}+\dfrac{z}{\sqrt{2\left(x+z\right)\left(y+z\right)}}\)

\(=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{\dfrac{x}{x+y}}.\sqrt{\dfrac{x}{x+z}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{\dfrac{y}{x+y}}.\sqrt{\dfrac{y}{y+z}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{\dfrac{z}{x+z}}.\sqrt{\dfrac{z}{y+z}}\)

\(\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{y}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{x+z}+\dfrac{z}{y+z}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2\sqrt{2}}\)

Dấu "=" xảy ra tại  \(x=y=z=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 15:05

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{2}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b: 0<x<1

=>căn x<1

=>căn x-1<0

=>căn x*(căn x-1)<0

=>-căn x*(căn x-1)>0

=>P>0

c: \(P=-x+\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=1/4

Bình luận (0)